Cách Nói Tiếng Anh Đức Nghĩa Là J

Cách Nói Tiếng Anh Đức Nghĩa Là J

1. なければなりません: phải làm, nên, không làm không được…là cách nói khá lịch sự ở N5

1. なければなりません: phải làm, nên, không làm không được…là cách nói khá lịch sự ở N5

Luyện kỹ năng nói tiếng Đức thông qua suy nghĩ và phản xạ nhanh

Trong quá trình luyện kỹ năng nói tiếng Đức, có không ít bạn vẫn giữ thói quen dịch từ tiếng Việt sang, bởi lý do là câu chữ sẽ được trau chuốt và áp dụng được nhiều cấu trúc ngữ pháp hơn. Tuy nhiên, bạn đã quên mất mục tiêu của việc luyện nói đó là sự tự nhiên và trôi chảy, cũng như mức độ phát âm tiếng Đức chuẩn. Hãy từ bỏ thói quen trên và tập suy nghĩ bằng tiếng Đức mọi lúc nhé!

Phản xạ nhanh là điều cần lưu ý khi luyện nói tiếng Đức

Lời khuyên dành cho bạn là hãy luyện kỹ năng nói tiếng Đức một cách kiên trì. Hãy suy nghĩ bằng tiếng Đức từ mức độ thấp lên cao. Có nghĩa là, bạn nên tập suy nghĩ cách gọi tên của đồ vật, sự kiện nào đó bằng tiếng Đức mỗi khi bạn bắt gặp trên đường, trong nhà, hay bất cứ nơi đâu. Sau khi đã khởi động với việc suy nghĩ từng từ riêng lẻ, bạn có thể nâng cấp hoạt động này thành suy nghĩ một câu hoàn chỉnh và đừng để ý đến lỗi ngữ pháp. Hãy cố gắng suy nghĩ và nói thật to rõ để rèn luyện sự tự tin và phản xạ, còn các lỗi sai thì chúng ta có thể sửa sau. Hành trình luyện suy nghĩ bằng tiếng Đức có thể mất một khoảng thời gian để bạn nhận thấy được mức độ cải thiện của mình nhưng cũng đừng bỏ cuộc bạn nhé! Một khi bạn đã phát triển cấp độ suy nghĩ của mình lên đến “quy mô” của một cuộc trò chuyện lưu loát, không những kỹ năng nói mà còn có sự khéo léo trong giao tiếp của bạn cũng khiến người bản ngữ kinh ngạc đấy!

Sau khi đã thực hành luyện phát âm và suy nghĩ bằng tiếng Đức, bạn hãy tạo cho mình một thử thách mỗi ngày đó là luyện nói tiếng Đức thông qua hoạt động kể chuyện. Hãy kể về bất kỳ sự việc gì diễn ra trong ngày hoặc đơn giản là tóm tắt lại một bài báo, bản tin hay đoạn phim mà bạn đã xem. Đây là cách học ngoại ngữ hiệu quả nhất, đồng thời cũng là một cách tốt nhất để luyện nói tiếng Đức, có thể giúp bạn biến hóa lời nói thêm nhiều cảm xúc và tự nhiên nữa đấy. Vì vậy, hãy thỏa sức sáng tạo bạn nhé!

Một gợi ý nho nhỏ dành cho bạn đó là hãy cài đặt đồng hồ đếm hai phút. Trong suốt khoảng thời gian đó, hãy nói về chủ đề bạn chọn mà không được phép dừng quá lâu để suy nghĩ về nó. Tuân thủ thời gian và luyện tập mới thực sự là cách học tiếng Đức hiệu quả.

Để luyện nói hiệu quả trong quá trình học tiếng Đức, hãy tự tin và kiên trì mỗi ngày. Đừng sợ mắc lỗi sai cũng như đừng rụt rè mà bạn nên thoải mái chấp nhận sửa lỗi và cố gắng tận dụng tối đa các cơ hội được luyện nói ở trường lớp, với bạn bè, hoặc tự động lực thực hành với những phương pháp mà Phuong Nam Education giới thiệu bên trên nhé!

Tags: một số đoạn hội thoại tiếng Đức giao tiếp, tiếng Đức có bao nhiêu từ vựng, quy tắc đọc tiếng Đức, luyện phát âm tiếng Đức, phụ âm tiếng Đức, tài liệu tự học tiếng Đức A1

Làm một “hộp câu hỏi” để tạo ngữ cảnh luyện nói tiếng Đức

Khi học bất kỳ một ngôn ngữ nào, yếu tố môi trường luôn là điều tiên quyết trong việc cải thiện khả năng nói linh hoạt và tự nhiên. Vì thế, bên cạnh hoạt động rèn luyện tại lớp hay ở các câu lạc bộ tiếng Đức, bạn nên tạo một môi trường luyện nói tiếng Đức ngay tại nhà bằng cách làm một “hộp câu hỏi”. Tất cả những gì bạn cần chuẩn bị là một chiếc hộp rỗng và những mảnh giấy ghi lại các câu hỏi, từ vựng, cấu trúc đã học. Mỗi ngày bạn có thể thực hành luyện nói bất cứ lúc nào. Có thể là khi thức dậy, bạn mở chiếc hộp ra và đọc to câu hỏi trong mảnh giấy bạn chọn được. Sau đó, hãy suy nghĩ cách trả lời bằng tiếng Đức và tự đứng trước gương để trả lời câu hỏi ấy. Hành động này thực chất đang giúp bạn ôn tập lại các từ vựng đã học, củng cố lại ngữ pháp và trên hết là rèn luyện cho não bộ một phản xạ nhanh khi áp dụng tiếng Đức vào văn nói. Vậy nên, dù bạn không sống trong môi trường hoàn toàn sử dụng tiếng Đức, bạn vẫn có thể chủ động tiếp xúc và vận dụng khả năng nói ngôn ngữ này bất cứ lúc nào.

Học nói tiếng Đức bằng cách học phát âm

Bạn có biết, bắt chước cách phát âm của người Đức là kỹ năng quan trọng nhất để giúp bạn luyện nói tiếng Đức thật chuẩn? Để có thể tạo ra một cuộc hội thoại sinh động, người nghe có thể hiểu bạn đang nói gì thì điều đầu tiên phải làm là học nói tiếng Đức thông qua cách luyện phát âm tốt nhất có thể.

Luyện nói tiếng Đức chuẩn từ cách phát âm

Hãy tập lắng nghe những bản tin, xem các video theo chủ đề bạn yêu thích để bắt chước theo giọng của người bản ngữ. Trước hết, hãy nghe thật kỹ họ đang nói gì và sau đó, bạn cần phải học nói tiếng Đức theo đúng ngữ điệu của người nói. Sau khi đã đọc đi đọc lại thật to rõ, bạn hãy ghi âm lại giọng nói của mình và đối chiếu với giọng của người nói trong bài nghe. Nếu thấy chỗ nào còn chưa chuẩn thì hãy tự ghi chú và chỉnh sửa lại nhé! Đây là quá trình bạn học nói tiếng Đức cũng như ngữ điệu một cách hiệu quả nhất đó!

Bên cạnh đó, đừng quên luyện nói với tốc độ vừa phải, phát âm to rõ ràng khi bạn đang ở giai đoạn luyện sự chuẩn xác trong câu chữ. Đừng cố nói quá nhanh vì điều này sẽ khiến bạn dễ mắc các lỗi phát âm và đối phương cũng không bắt kịp và khó nghe rõ những gì bạn nói.

Cách đọc giờ trong tiếng Anh

Giờ tiếng Anh gọi là “hour”, phát âm giống từ “our” – vì chữ “h” ở đầu câm. “1 hour” thì bằng “60 minutes”.

Nhưng nếu nói: “4 giờ rồi” – thì mình không nói “it’s already 4 hours”, mà nói “it’s 4 o’clock”.

Lý do là “hour” thường được sử dụng để chỉ độ dài của thời gian hơn là chỉ định thời gian cụ thể trong ngày.

Người Việt mình hay nói 8h sáng và 8h tối. Người Mỹ cũng vậy, buổi sáng trước 12h thì mình thêm a.m, ví dụ, 10h sáng thì nói “10 a.m.”.

Vậy, “a.m.” nghĩa là gì? Đó là viết tắt của tiếng Latin: “Ante meridiem” có nghĩa là “before noon” – trước buổi trưa.

Còn “p.m.” là viết tắt của “Post meridiem” có nghĩa là sau buổi trưa (after noon).

“Noon” trong tiếng Việt dịch là “chính Ngọ” tức 12h trưa.

Còn 12h đêm thì gọi là “midnight”.

Trước 12h trưa thì thêm “a.m.”, sau 12h trưa thì thêm “p.m.”.

Câu hỏi là, 12h trưa (noon) là “12 a.m.” hay “12 p.m.?”

Nếu bạn chọn “12 p.m.”, đó là lựa chọn hoàn toàn chính xác. “Midnight” mới là “12 a.m.”.

Tương tự, khi chào hỏi nhau, cứ trước “noon” thì mình chào “good morning”, sau “noon” mình chào “good afternoon”.

Dựa vào đây, các bạn có thể chào nhau. Ví dụ, lúc nào nói “good afternoon”, và lúc nào nói “good evening”. Thường thì sau “6 p.m.” gặp nhau, mọi người có thể chào “good evening” mà không phải suy nghĩ nhiều. Đôi khi, người ta cháo “good evening” từ sau 4 p.m.

Lưu ý, từ “evening” có 2 âm tiết, trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất: /ˈivnɪŋ/. Nhìn vào IPA, các bạn có thể thấy âm /i/ đứng trước là âm “i căng miệng”, và âm /ɪ/ đứng sau là âm “i lỏng miệng.

Cách hỏi mấy giờ đơn giản nhất là: what time is it, please?

Nhưng ngoài ra bạn có thể hỏi: “what’s the time?” hoặc “do you have the time?”

Khi được hỏi giờ, cách trả lời đơn giản và hay sử dụng nhất ở Mỹ là nói giờ trước, phút sau, ví dụ: “bây giờ là 2h20” – “it’s two twenty”.

Còn 1 cách khác là dùng từ “past”. 2h20 có thể nói là: “It’s 20 past 2”.

Tại sao lại “phút trước, giờ sau”, thật ra đây là “20 past 2” là cách nói ngắn gọn của “20 minutes past 2 o’clock” (20 phút sau 2h).

Từ “past” có thể được thay bằng “after”: “20 after 2” là 2h20.

Nếu nói 2h15, bạn có thể nói: It’s 15 past 2, hoặc: It’s a quarter past 2 (quarter là 1/4, ý nói 15′ là 1/4 của 1 giờ)

Còn Nếu nói 2 rưỡi, bạn có thể nói: It’s 2:30, hoặc: It’s half past 2 (half là một nửa giờ)

Tất nhiên, nếu gặp nhau lúc 3h kém 10, bạn hoàn toàn có thể nói “see you at 2.50”.

Đó là cách dễ dùng nhất, nhưng trong tiếng Anh, người ta vẫn nói giờ kém. Ví dụ, 3 giờ kém 10 phút – có nghĩa là 10 phút nữa thì tới 3 giờ – người ta nói “10 to 3”, có nghĩa “10 minutes to 3 o’clock”. Người Mỹ có thể thay từ “to” thành từ “before”: “10 before 3”.