Tâm Lý Học Quản Lý Lê Thị Hoa Pdf

Tâm Lý Học Quản Lý Lê Thị Hoa Pdf

%PDF-1.4 %âãÏÓ 2 0 obj <>stream xœ+ä î | endstream endobj 3 0 obj <>stream xœ+ä512Ð3±0P A3C=K3;9W�W?3×PÁ%Ÿ7P� «\ endstream endobj 4 0 obj <>stream xœ­�Á ‚@EoÌî­2Ú³,Ó­mdE :4¢F«IE‹ÚõYýa7û…8‹3oîÀ}£�<ÈÒJ }èÙÜc½ðÂHÛ»Lë/}mÏò‹Ÿ­Œ© )^Xщj‘Ñ1JÔ0Øñ\ᆂvU‰5�#S9S…7Tïx‚ËçÇÿ‘²´Â#È¡Ãañw�>Ãz[l:7œ‡{å·ZI¬òö³ë endstream endobj 5 0 obj <>stream xœœ¼{\gúÿT´jm·Vt•­ ¶ °rHÖz µrh‹Š�DBi¾­B!8IEI…uWmµH�…²,.BB¤BÅ‘L·!¤‚$X2SѤ–:‰$•�&ž{úœþùýñ{žøR|™dæ>\×çzîûgœý‰ñ§·“Ó’àµ1`#ƒ1‹1v1^˜?ÁüÀ,X°pá‹^\¶äÅÅ‹_\¹ôÕ——­]³:xÕª¿„GoøËÚ�a«V½Îzcã_7ÅÇLJnؼío±[£ãâcé‹,\¸ðÅÅ/þyÉ’?Ǿ¶êµØÿϯÙﯼ°èÕù?Î X˘óJÀÜWfo2BŒ€À€?^Œÿë0gî¼Àù^X¸h1ø€æOŒ9sçΙ770pÞ<ðn9xŸ1ï•À¥¯mÚ1ÿÕŒ¬=²,ö“ê‹/„í¼úß ýCÏÂã>,>¹pÑò^¼ný†×߈ˆO`²þ¶ùÍ]oíNNIM{;3‹ÍáÈæ<”—ÿQA¡àè±±äï¥ÇÿñÏS§Ï|úÙÙšÚÕÕ˾lhüºåÒZ/·µ+ººÕ­îÛžkß߸yëö�»}ý÷‡Mæ‘?ŽZN

%PDF-1.4 %âãÏÓ 2 0 obj <>stream xœ+ä î | endstream endobj 3 0 obj <>stream xœ+ä512Ð3±0P A3C=K3;9W�W?3×PÁ%Ÿ7P� «\ endstream endobj 4 0 obj <>stream xœ­�Á ‚@EoÌî­2Ú³,Ó­mdE :4¢F«IE‹ÚõYýa7û…8‹3oîÀ}£�<ÈÒJ }èÙÜc½ðÂHÛ»Lë/}mÏò‹Ÿ­Œ© )^Xщj‘Ñ1JÔ0Øñ\ᆂvU‰5�#S9S…7Tïx‚ËçÇÿ‘²´Â#È¡Ãañw�>Ãz[l:7œ‡{å·ZI¬òö³ë endstream endobj 5 0 obj <>stream xœœ¼{\gúÿT´jm·Vt•­ ¶ °rHÖz µrh‹Š�DBi¾­B!8IEI…uWmµH�…²,.BB¤BÅ‘L·!¤‚$X2SѤ–:‰$•�&ž{úœþùýñ{žøR|™dæ>\×çzîûgœý‰ñ§·“Ó’àµ1`#ƒ1‹1v1^˜?ÁüÀ,X°pá‹^\¶äÅÅ‹_\¹ôÕ——­]³:xÕª¿„GoøËÚ�a«V½Îzcã_7ÅÇLJnؼío±[£ãâcé‹,\¸ðÅÅ/þyÉ’?Ǿ¶êµØÿϯÙﯼ°èÕù?Î X˘óJÀÜWfo2BŒ€À€?^Œÿë0gî¼Àù^X¸h1ø€æOŒ9sçΙ770pÞ<ðn9xŸ1ï•À¥¯mÚ1ÿÕŒ¬=²,ö“ê‹/„í¼úß ýCÏÂã>,>¹pÑò^¼ný†×߈ˆO`²þ¶ùÍ]oíNNIM{;3‹ÍáÈæ<”—ÿQA¡àè±±äï¥ÇÿñÏS§Ï|úÙÙšÚÕÕ˾lhüºåÒZ/·µ+ººÕ­îÛžkß߸yëö�»}ý÷‡Mæ‘?ŽZN

Giai đoạn 1917-1945- Giai đoạn phát triển và khẳng định vai trò

Giai đoạn này tâm lý học quản trị chịu tác động mạnh mẽ của hai cuộc chiến tranh thế giới. Có thể chia thành các giai đoạn nhỏ như sau:

Chiến tranh thế giới thứ nhất đã đưa tâm lý học nói chung và tâm lý quản trị nói riêng lên vị trí được tôn trọng.

Để phục vụ cho lợi ích của Tổ quốc mình trong cuộc chiến tranh, những nhà tâm lý học quả trị đã đẩy mạnh các nghiên cứu như: chiếu phim cho lính mới để củng cố tinh thần và bố trí các tân binh mới được tuyển vào các công việc trong quân đội, nghiên cứu động cơ thúc đẩy, tinh thần , các vấn đề tâm lý khi cơ thể mệt mỏi, kỷ luật của người lính. Tuy nhiên không phải tất cả những điều mà các nhà tâm lý học đề nghị đều được quân đội sử dụng, chỉ một số rất khiêm tốn các đề nghị được chấp thuận, hầu hết chúng liên quan đến việc đánh giá tân binh.

Với những nghiên cứu và đóng góp, các nhà tâm lý được coi trọng như những người có thể tạo ra những đóng góp có giá trị cho xã hội và cho việc ứng dụng của các doanh nghiệp, và cho nền kinh tế.

Cũng năm 1917 tạp chí lâu đời và tiêu biểu nhất trong lĩnh vực tâm lý học quản trị - Tạp chí tâm lý học ứng dung- bắt đầu được xuất bản. Một số bài báo trong số đầu tiên là “Những mối quan hệ thực tế giữa tâm lý học và chiến tranh” của Hall, “Kiểm tra trí lực của sinh viên đại học” của Bingham, và “Người khờ dại là một vấn đề của chiến tranh” của Mateer.

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, là thời kỳ bùng nổ các công ty tư vấn và các cơ quan nghiên cứu tâm lý. Sự ra đời của các cơ quan này báo hiệu kỷ nguyên mới của tâm lý học quản trị.

Giai đoạn này xã hội đã bắt đầu nhận thức rõ rằng tâm lý học quản trị có thể giải quyết những vấn đề của thực tiễn. Tiếp sau chiến tranh, một vài cơ quan nghiên cứu tâm lý thực sự đạt đến thời kỳ rực rỡ. Tiêu biểu như ở Mỹ Viện nghiên cứu nghệ thuật bán hàng của trường Đại học kỹ thuật Carnegie được Walter Bingham mở rộng. 27 công ty hợp tác với Bingham, mỗi công ty góp khoảng 500USD hàng năm làm kinh phí nghiên cứu ứng dụng tâm lý. Viện tập trung vào lựa chọn người bán hàng, tuyển chọn, phân loại, và phát triển các nhân viên văn phòng và cơ quan hành pháp. Các nhà tâm lý học tập trung đưa tâm lý trở thành lĩnh vực kinh doanh vì sự tiến bộ của tâm lý học và đẩy mạnh việc sử dung nó hữu ích hơn trong công nghiệp.

Năm 1924 nghiên cứu ở Hawthorne “ là biểu tượng của chương trình nghiên cứu quan trọng nhất thể hiện sự liên hệ to lớn của vấn đề sản xuất trong mối quan hệ với hiệu quả” bắt đầu được triển khai. (Blum & Naylor, 1968).

Nghiên cứu ở Hawthorne là một dự án kinh doanh chung giữa Công ty điện tử miền Tây và cá nhân những nhà nghiên cứu của Đại học Harvard, dưới sự chủ trì của Elton Mayo. Bắt nguồn của nghiên cứu là do người ta thử tìm kiếm mối liên hệ giữa ánh sáng và năng suất lao động. Các nhà nghiên cứu đưa ra các chế độ ánh sáng khác nhau trong phòng làm việc nơi sản xuất các dung cụ điện tử. Trong một số trường hợp, ánh sáng có cường độ mạnh, trong những trường hợp khác, chúng được giảm bớt tương đương với ánh sáng trăng. Điều ngạc nhiên vô cùng đối với các nhà nghiên cứu, năng suất lao động có vẻ như không liên quan đến mức độ chiếu sáng. Điều đó khiến các nhà nghiên cứu phải giả thuyết là một số yếu tố khác đã ảnh hưởng đến năng suất lao động.

Một trong những khám phá quan trọng từ nghiên cứu là hiện tượng được gọi là hiệu ứng Hawthorne . Các nghiên cứu Hawthorne cũng phát hiện sự tồn tại thông tin công việc của nhóm nhân viên và sự kiểm tra sản xuất của họ, cũng quan trọng chẳng khác gì thái độ của người lao động, giá trị của việc có sự đồng tình và người giám sát hiểu biết, và nhu cầu được đối xử như con người thay thế cho việc coi họ đơn thuần là tiền vốn con người. Sự phát hiện của họ về sự rắc rối của hành vi con người mở ra một khung cảnh mới cho tâm lý học quản trị.

Nghiên cứu Hawthorne đã mở ra những hướng nghiên cứu mới. Tâmlý học quản trị không còn đơn điệu nữa.

Trong thời gian này, các nhà tâm lý học nghiên cứu các vấn đề tuyển chọn người lao động và bố trí công việc và tiến hành lựa chọn họ với những kỹ thuật lớn lao hơn. Để phục vụ cho chiến tranh, các quân đội quan tâm mạnh mẽ hơn trong chiến tranh thế giới thứ nhất về kiểm tra để có thể xếp hạng lính mới, các phương pháp lựa chọn người cho đào tạo sĩ quan, test về tài năng nghề nghiệp, và bổ sung thêm các test đánh giá thái độ. Ngoài ra quân đội cũng quan tâm đến phát triển và sử dung các bài test về stress do hoàn cảnh, được dùng cho các đơn vị tình báo quân đội. Trong lĩnh vực lựa chọn và đào tạo phi công để lái máy bay chiến đấu các nhà tâm lý tham gia nghiên cứu hai vấn đề phát hiện các ứng viên tốt để lựa chọn dùng và đào tạo thành phi công (đây là lĩnh vực truyền thống của tâm lý cá nhân) và các trang bị có thể phác họa làm công việc của phi công trở nên thoải mái và an toàn (một lĩnh vực mới của tâm lý học).

Trong giai đoạn này việc sử dụng các test cho nhân viên trong công nghiệp tăng lên nhiều. Vì các doanh nghiệp cần một lực lượng lao động sản xuất ra nhiều, các nhà tâm lý được gọi đến giúp làm giảm sự vắng mặt của người lao động (Pickard, 1945). Công nghiệp khám phá rằng một số kỹ thuật của các nhà tâm lý học công nghiệp rất có ích, đặc biệt là trong lĩnh vực tuyển chọn, đào tạo, và thiết kế máy móc, và những nhà lãnh đạo công nghiệp đã đặc biệt quan tâm đến những ứng dụng của tâm lý học xã hội.

Trong giai đoạn tiếp theo của lịch sử tâm lý học quản trị chứng kiến sự tiến triển của môn học thành chuyên ngành đặc biệt với chuyên môn ở các mức độ cao hơn về học thuật và khoa học.

Trong thời kỳ này, tâm lý học quản trị tiến triển thành lĩnh vực chính thống của khoa học điều tra, tự nó đã có uy tín như một nghề thực nghiệm được thừa nhận. Nhiều trường đại học và tổng hợp mở cá lớp “tâm lý học công nghiệp”, và đào tạo cả cấp độ cao học và tiến sĩ. Sự quan tâm đến một chuyên ngành bắt đầu kết tinh, và tâm lý học công nghiệp tạo thành một lĩnh vực riêng. Các tạp chí mới ra đời cùng với sự ra đời những hiệp hội nghề nghiệp mới.

Trước hết là tâm lý học kỹ sư, ra đời trong thời gian chiến tranh thế giới thứ hai, đã được thừa nhận như một lĩnh vực riêng biệt, trong đó có sự ảnh hưởng mạnh của các sách như Ứng dụng tâm lý học thực nghiệm (Chapanis, Garner & Morgan, 1949) và Sách hướng dẫn những dữ liệu của người kỹ sư (1949). Tâm lý học kỹ sư bắt đầu một thời kỳ bùng nổ và lớn lên từ 1950 đến 1960. Tâm lý học kỹ sư là sự pha trộng cả tâm lý học thực nghiệm và tâm lý học công nghiệp.

Vào những năm 1950, sự quan tâm tăng lên đối với nghiên cứu tổ đã tác động đến hành vi trong tổ chức. Các điều kiện như sự thay đổi của tổ chức và sự phát triển của tổ chức được xuất bản thành tài liệu thường xuyên hơn. Hành vi tổ chức là sự pha trộn của tâm lý học công nghiệp, tâm lý xã hội và xã hội học.

Những năm đầu 1900-1916 – Giai đoạn hình thành

Giai đoạn này đánh dấu sự ra đời của tâm lý học quản trị. Tâm lý học quản trị ra đời từ sự kết hợp tự nhiên giữa ý tưởng nghiên cứu tâm lý để vận dụng vào trong thực tiễn và sự mong muốn của các kỹ sư công nghiệp trong cải tiến năng suất lao động. Những dấu ấn lớn của giai đoạn này là:

- Năm 1897 W.L.Bryan viết một bài báo (Bryan &Harter, 1897) về phát triển kỹ năng nghề nghiệp của nhân viên điện báo trong việc gửi và nhận tín hiệu Morse.

- Cặp vợ chồng Frank and Lillian Gilbreth góp phần tiên phong cho những hiểu biết về thời gian cử động trong sản xuất công nghiệp. Lillian Gilbreth trong một bài phát biểu trước các kỹ sư năm 1908 đã vạch ra sự cần thiết mà tâm lý học cần phải có trong các trương trình làm việc được các kỹ sư công nghiệp vạch ra.

- Walter Dill Scott với hai cuốn sách: lý thuyết quảng cáo (1903) và tâm lý học trong quảng cáo (1908).

- Frederick W. Taylor với quyển sách những nguyên lý của quản trị khoa học (1911) đã chứng minh rằng những người lao động làm việc luyện kim nặng nhọc sẽ làm việc hiệu quả hơn nếu họ có những lúc nghỉ ngơi.

- Hugo Münsterberg với quyển sách của ông Tâm lý học và năng suất công nghiệp (1913) phân biệt 3 phần: lựa chọn người lao động, thiết kế điều kiện làm việc, và sử dụng tâm lý học trong bán hàng.

Như vậy, sự kết hợp của tâm lý học với những quan tâm ứng dụng và các doanh nghiệp trong việc nâng cao hơn hiệu quả công nghiệp đã góp phần ra đời tâm lý học quản trị. I/O. Năm 1910 “tâm lý học công nghiệp” (từ “quản trị” chỉ được sử dụng từ những năm 1970) đã chính thức trở thành một lĩnh vực riêng biệt của tâm lý học.