Du lịch inbound là gì? Inbound tourism có những ưu và nhược điểm gì? Để hiểu hơn về hoạt động du lịch này, mời bạn cùng Oreka tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây nhé.
Du lịch inbound là gì? Inbound tourism có những ưu và nhược điểm gì? Để hiểu hơn về hoạt động du lịch này, mời bạn cùng Oreka tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây nhé.
Để đảm bảo quá trình Outbound Logistics diễn ra trơn tru, doanh nghiệp cần phải có hệ thống kho lưu trữ và quản lý hàng tồn kho phù hợp để tránh các rủi ro sau:
° Lượng hàng dự trữ quá nhiều mà không bán hết thì sản phẩm có thể bị hư hỏng và lỗi thời.
° Lượng hàng dự trữ quá ít thì sẽ không đáp ứng được nhu cầu khách hàng.
Vì vậy, để đảm bảo lượng lưu trữ hàng hóa, các doanh nghiệp có thể sử dụng dữ liệu lịch sử để dự đoán nhu cầu và thông báo cho kênh phân phối. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng có thể sử dụng hệ thống “just in time” (JIT), luôn sẵn sàng cho các đơn hàng, bắt tay vào sản xuất, đặt hàng nguyên vật liệu và cung cấp sản phẩm đúng, đủ và kịp thời.
Tình hình du lịch inbound ở Việt Nam như thế nào? Theo Tổng Cục Thống kê, trong tháng 1/2024, lượng du khách quốc tế đến Việt Nam đạt hơn 1,5 triệu lượt người, tăng 73,6% so với cùng kỳ năm 2023. Doanh thu từ các dịch vụ lưu trú, ăn uống tháng 1/2024 ước đạt 58,9 nghìn tỷ đồng, tăng 10,2% so với cùng kỳ năm trước. Doanh thu du lịch lữ hành ước đạt 4,4 nghìn tỷ đồng.
Nước ta có lợi thế về các địa điểm du lịch, mỗi năm thu hút hàng triệu lượt khách du lịch quốc tế.theo đó, năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam tăng liên tục qua từng năm, ngay cả trong bối cảnh cả thế giới đang chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch.
Theo đó, lượng khách quốc tế tới Việt Nam tăng từ 7,9 triệu lượt năm 2015 lên 18 triệu lượt năm 2019. Năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam năm 2019 tăng 17 bậc so với năm 2011. Năm 2022, Việt Nam đón 3,66 triệu lượt khách quốc tế.
Để tiếp tục nâng cao chất lượng phát triển du lịch, tại Đại hội XIII của Đảng đã xác định: “Đẩy mạnh cơ cấu lại ngành du lịch, bảo đảm tính chuyên nghiệp, hiện đại và phát triển đồng bộ, bền vững và hội nhập quốc tế… Xây dựng, phát triển và định vị thương hiệu du lịch quốc gia gắn với hình ảnh chủ đạo, độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc… Đến năm 2030, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đạt 47-50 triệu lượt, du lịch đóng góp khoảng 14-15% GDP và nâng tỉ trọng khu vực dịch vụ trong GDP lên trên 50%“.
Qua đây có thể thấy, du lịch inbound đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển nói chung của ngành du lịch, tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội, cũng như nâng cao vị thế của Việt Nam trên bản đồ du lịch thế giới.
Đọc thêm: 10 Lợi Ích Của Việc Đi Du Lịch Chưa Ai Kể Bạn Nghe
Giống nhau: đều là thuật ngữ thường được sử dụng song hành trong chuỗi cung ứng. Đây là hai khâu quan trọng, có mối liên kết chặt chẽ với nhau.
Vận chuyển, giao hàng là một phần quan trọng của Outbound Logistics. Vì vậy, việc tối ưu được hoạt động vận chuyển sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được thêm nhiều chi phí. Theo đó, doanh nghiệp cần phải lựa chọn cách giao hàng phù hợp với sản phẩm và yêu cầu của đơn hàng. Hoạt động vận chuyển đảm bảo tiết kiệm chi phí, giao nhận an toàn và hàng được chuyển đến đúng địa điểm trong thời gian quy định.
Khi nghe nói về Logistics, nhiều bạn sẽ hiểu một cách đơn giản rằng Logistics là quá trình vận chuyển hàng hóa của doanh nghiệp. Nhưng không đơn giản như vậy, Logistics rộng hơn những gì bạn nghĩ.
Logistics được hiểu là một quy trình hay một bộ phận hoạt động trong chuỗi cung ứng hàng hóa. Chuỗi cung ứng này sẽ xuất phát từ khâu nhập nguyên liệu, sản xuất, thẩm định đến khâu cuối cùng là phân phối hàng hóa đến người dùng. Logistics thực hiện nhiệm vụ lên kế hoạch, triển khai và giám sát quá trình vận chuyển hàng hóa.
Vậy khái niệm dịch vụ Logistics được định nghĩa là hoạt động thương mại mà thương nhân sẽ tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi làm thủ tục hải quan và nhiều thủ tục giấy tờ khác. Ngoài ra còn tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa để hưởng thù lao theo thỏa thuận với khách hàng.
Các kênh phân phối có vai trò lưu trữ, quảng bá sản phẩm và sắp xếp để bán cho khách hàng thay cho doanh nghiệp.
Vì vậy, để tối ưu hóa doanh thu, chi phí thì doanh nghiệp cần chọn kênh phân phối phù hợp, có hệ thống Logistics tốt và phục vụ đúng khách hàng mục tiêu.
Inbound và Outbound là chu trình liền mạch bao gồm các hoạt động nhỏ liên kết với nhau nhằm đảm bảo dòng chảy hàng hóa từ đầu vào đến đầu ra của doanh nghiệp.
Dịch vụ logistics gồm những loại như sau:
Đối với dịch vụ bốc xếp hàng hóa cơ bản. Đơn vị cung cấp dịch vụ sẽ giúp bản đóng hàng lên các phương tiện vận chuyển, container,... và dỡ hàng từ trên container xuống và xếp vào kho.
Đây là dịch vụ sẽ giúp bạn đóng gói hàng trước khi xếp hàng lên cont, chèn lót hàng hóa để bảo đảm hàng không bị vỡ. Một số mặt hàng sẽ được đóng vào thùng gỗ. Ngoài bảo quản hàng hóa cho bạn, đơn vị cung cấp dịch vụ sẽ cung cấp thêm cho bạn kho bãi để bạn thuê.
Hàng sau khi đóng gói và bốc xếp thì sẽ được chuyển đi theo yêu cầu của bạn. Bạn có thể yêu cầu chuyển ở trong nước hoặc chuyển ra các cảng biển và cảng sân bay.
Đây là một dịch vụ không thể thiếu trong những dịch vụ logistics. Khai báo, làm thủ tục hải quan để chuẩn bị cho hàng xuất nhập khẩu thì không phải ai cũng lắm rõ. May mắn thay những đơn vị cung cấp các dịch vụ về Logistic có thể làm việc này giúp bạn.
Đơn vị cung cấp dịch vụ sẽ giúp bạn liên hệ đặt chỗ trên tàu cho hàng hóa của bạn và gửi hàng đi các địa điểm ngoài nước.
Đây là dịch vụ sẽ phù hợp nhất đối với xuất nhập khẩu hàng hóa. Sau khi hàng hóa của bạn được nhập về sẽ bắt buộc phải làm thủ tục khai báo hải quan ở cảng đích, sau đó mới có thể đưa hàng về kho bãi.
Để thuận tiện hơn và tránh mất thời gian, dịch vụ giao hàng của các đơn vị Logistics sẽ chuyển hàng của bạn để đúng địa điểm mà bạn muốn. Chỉ cần bạn yêu cầu mà thôi.
Du lịch inbound có ưu và nhược điểm gì? Cùng Oreka khám phá chi tiết hơn trong phần dưới đây nhé.
Đọc thêm: Cách Thúc Đẩy Sự Phát Triển Của Xu Hướng Du Lịch Xanh
Một vài điểm đến đang chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của inbound tourism có thể kể đến như:
Đọc thêm: 10+ Lưu Ý Khi Đi Du Lịch Một Mình
Nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch inbound, với nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, khu di tích lịch sử, v.v. Vậy làm thế nào để phát triển du lịch inbound bền vững? Dưới đây là một vài giải pháp phát triển du lịch bền vững tại Việt Nam được tham khảo trong nghiên cứu “Giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam” của Thạc sĩ Bùi Thị Như Hiền:
Trên đây là một vài chia sẻ về hoạt động du lịch inbound là gì mà Oreka muốn gửi đến bạn. Hy vọng rằng, bài viết đã cung cấp đến bạn nhiều thông tin hữu ích về hình thức du lịch này.
Nếu bạn có thêm bất kỳ chia sẻ nào, đừng ngần ngại để lại bình luận để Oreka và mọi người cùng biết nhé.
Logistics là khái niệm quen thuộc và được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa. Vậy dịch vụ Logistics là gì ? Định nghĩa và đặc điểm của dịch vụ Logistics như thế nào ? Hãy cùng DHS tìm hiểu về dịch vụ Logistics qua bài viết dưới đây nhé !