Trên địa bàn tỉnh Bến Tre hiện có khoảng 50 doanh nghiệp và cơ sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ. Trong đó, có khoảng 37 doanh nghiệp và cơ sở có mặt hàng thủ công mỹ nghệ được làm từ các thứ liệu của cây dừa. Tuy vậy, phần lớn cơ sở sản xuất vẫn mang tính tự phát có qui mô nhỏ, ít có thiết bị hiện đại, đặc biệt là rất thiếu những người thiết kế, nghiên cứu về thị trường và thợ bậc cao, nên nhiều sản phẩm trùng lặp mẫu mã và công dụng, ít có phẩm tinh xảo, độc đáo riêng của từng nhà sản xuất.
Trên địa bàn tỉnh Bến Tre hiện có khoảng 50 doanh nghiệp và cơ sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ. Trong đó, có khoảng 37 doanh nghiệp và cơ sở có mặt hàng thủ công mỹ nghệ được làm từ các thứ liệu của cây dừa. Tuy vậy, phần lớn cơ sở sản xuất vẫn mang tính tự phát có qui mô nhỏ, ít có thiết bị hiện đại, đặc biệt là rất thiếu những người thiết kế, nghiên cứu về thị trường và thợ bậc cao, nên nhiều sản phẩm trùng lặp mẫu mã và công dụng, ít có phẩm tinh xảo, độc đáo riêng của từng nhà sản xuất.
Việt Nam sở hữu nền văn hóa đa màu đa sắc cùng nguồn lao động dồi dào, lành nghề. Với lợi thế đó, ngành hàng TCMN của Việt Nam đã phát triển với nhiều sản phẩm đa dạng. Các mặt hàng xuất khẩu chính sang các quốc gia khác là ví, vali, túi, mũ, ô, dù; đồ chơi, dụng cụ thể thao; hàng gốm sứ; sản phẩm mây, tre, cói, thảm; gỗ mỹ nghệ. Trong đó mặt hàng đặc trưng nhất là các sản phẩm từ mây đan tre, gốm sứ và hàng thêu thủ công. Phần lớn khách hàng trong nước và quốc tế đều bị thu hút bởi các mặt hàng này. Một số mặt hàng có giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn có thể kể đến như:
– Các sản phẩm gốm sứ đạt 539 triệu USD
– Sản phẩm mây tre cói thảm đạt 484 triệu USD
– Sản phẩm thêu, dệt thủ công đạt 139 triệu USD
Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ là sản phẩm được làm hoàn toàn bằng tay dưới sự hỗ trợ của công cụ đơn giản. Nói cách khác, sản phẩm Thủ công mỹ nghệ (Handicraft) là kết quả từ bàn tay của nghệ nhân thủ công. Chúng thể hiện vẻ đẹp của sự khéo léo cùng kĩ thuật truyền thống; chúng không được tạo ra từ quá trình sản xuất máy móc hàng loạt.
Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ là sản phẩm được làm hoàn toàn bằng tay dưới sự hỗ trợ của công cụ đơn giản. Nói cách khác, sản phẩm Thủ công mỹ nghệ (Handicraft) là kết quả từ bàn tay của nghệ nhân thủ công. Chúng thể hiện vẻ đẹp của sự khéo léo cùng kĩ thuật truyền thống; chúng không được tạo ra từ quá trình sản xuất máy móc hàng loạt.
Do đó, sản phẩm thủ công mỹ nghệ thường sẽ là sản phẩm của các ngành nghề truyền thống, lâu đời, không chỉ có giá trị nghệ thuật mà còn có giá trị văn hóa và giá trị dân tộc.
Trong mỗi sản phẩm của mình, những người nghệ nhân đã truyền tải vào đó di sản văn hóa của họ thông qua ý tưởng, hình thức, chất liệu và cách thức làm.
Sản phẩm Thủ công mỹ nghệ thường được thiết kế nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng thực tiễn và phần nhiều mang tính chất trang trí thẩm mỹ.
Sản phẩm thủ công mỹ nghệ thường được phân chia thành các nhóm chính sau:
1. Nhóm sản phẩm từ gỗ (gỗ mỹ nghệ): Thường được sử dụng trong ngành hàng trang trí nhà cửa, nội thất
2. Nhóm hàng mây tre cói: Các sản phẩm đan tay ngoài được sử dụng trong trang trí nhà cửa, nội thất còn được sử dụng trong đồ dùng bếp, phụ kiện thời trang.
3. Nhóm sản phẩm gốm sứ mỹ nghệ: Sử dụng chủ yếu trong trang trí nhà cửa và đồ dùng bếp
4. Nhóm hàng thêu: Sử dụng trong trang trí nhà cửa, thời trang, phụ kiện thời trang
Hiện nay, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ với những ưu điểm nổi bật do đặc tính sáng tạo, tính nghệ thuật và xu hướng tiêu dùng xanh của xã hội mà ngành hàng này càng được ưa chuộng và phát triển rộng lớn.
Ở Việt Nam, hiện nay nhu cầu xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đang ngày càng phát triển và có tiềm năng lớn.
Với lợi thế về nguồn nguyên liệu dồi dào, nghệ nhân tay nghề cao, có nhiều làng nghề truyền thống với đa dạng nguyên liệu, ngành hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đã và đang chiếm được lòng tin dùng của nhiều người trên thế giới.
Việc phát triển ngành hàng thủ công mỹ nghệ không chỉ có ý nghĩa và giá trị đối với nền kinh tế đất nước, mà còn có ý nghĩa và giá trị đối với cộng đồng xã hội, và quan trọng hơn nữa là có ý nghĩa đối với môi trường, một vấn đề đang được sự quan tâm của toàn thế giới.
Chính những yếu tố trên, đã giúp Marie’s có thêm động lực và mong muốn được giữ gìn và phát huy làng nghề truyền thống của Thừa Thiên Huế với sản phẩm handmade cao cấp từ cây cỏ bàng xứ Huế, góp phần gìn giữ giá trị văn hóa địa phương, hỗ trợ những người phụ nữ nông thôn và bảo vệ môi trường thân yêu của chúng ta!
𝗝𝗼𝗶𝗻 𝗨𝘀 𝗧𝗼 𝗛𝗲𝗹𝗽 𝗪𝗼𝗺𝗲𝗻 𝗜𝗻 𝗧𝗿𝗮𝗱𝗶𝘁𝗶𝗼𝗻𝗮𝗹 𝗩𝗶𝗹𝗹𝗮𝗴𝗲𝘀
Hotline mua hàng (sỉ, lẻ) 0935115215 / 0935212512
Showroom: 54A Chu Văn An, TP Huế
√ Hơn 20 năm kinh nghiệm trong ngành Thủ Công Mỹ Nghệ √ 2 xưởng sản xuất với quy mô 15000m2 √ Thu hút hơn 10.000 lao động là những nghệ nhân tay nghề cao √ Xuất khẩu trực tiếp sang thị trường: Nhật Bản, Mỹ, Pháp, Đức, Áo, Úc, Séc,.. √ Sản phẩm đạt tiêu chuẩn 5 Tốt: Chất lượng tốt, Giá cả tốt, Làm mẫu tốt, Hồ sơ giấy tờ tốt, Dịch vụ giao hàng tốt. ➯ Việt Anh - Khẳng định vị thế là một trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất Đồ Thủ Công Mỹ Nghệ làm từ cói, mây, bèo tây, lục bình,.. như: Rổ, Giỏ, Túi, Mũ, Ví, Khay, Thùng đựng đồ,..
Tại Việt Nam, sản xuất thủ công mỹ nghệ truyền thống không chỉ là một hoạt động nghệ thuật của sự sáng tạo, mà còn là một hoạt động kinh
Tại Việt Nam, sản xuất thủ công mỹ nghệ truyền thống không chỉ là một hoạt động nghệ thuật của sự sáng tạo, mà còn là một hoạt động kinh tế. Xét về vai trò, đây không được xem là một mặt hàng thiết yếu. Nhưng khi cuộc sống ngày một phát triển, nhu cầu về sản phẩm trang trí ngày càng nhiều hơn.
Nhận xét về TCMN, các chuyên gia cho rằng, Việt Nam là quốc gia có nhiều tiềm năng xuất khẩu. Đây là một trong những mặt hàng luôn có nhu cầu nhập khẩu cao trên trường quốc tế.
Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam hiện đã có mặt tại hơn 163 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Trong bài viết dưới đây, Innovative Hub sẽ phân tích tình hình xuất khẩu thủ công mỹ nghệ Việt Nam.
TCMN liên tục thuộc top 10 mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam trong những năm gần đây. Kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này mang lại nhiều giá trị cho nền kinh tế và dự sẽ là ngành mũi nhọn để đẩy mạnh và mở rộng xuất khẩu trong vài năm tới. Năm 2019, kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN đạt 2,35 tỷ đô la Mỹ. Bất chấp ảnh hưởng của đại dịch, ngành thủ công mỹ nghệ vẫn giữ vững mức tăng trưởng ổn định. Những năm gần đây mức độ tăng trưởng xuất khẩu của TCMN bình quân khoảng 10%/năm. Đây là một con số có mức tăng trưởng khá cao. Nó có đóng góp không nhỏ vào việc tăng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
Mỹ là thị trường tiêu thụ lớn nhất với doanh số chiếm 35% kim ngạch xuất khẩu hàng năm. Tiếp đó là những cái tên lớn quen thuộc như Nhật Bản, EU, Úc, Hàn Quốc. Ngoài ra, Thái Lan, Đài Loan, Ấn Độ, Nga, Chile, Nauy cũng là những thị trường mới nổi tiềm năng. Theo Hiệp hội Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam (VIETCRAFT), nhiều mặt hàng thời trang; quà tặng đã được xuất khẩu tại chỗ với việc phục vụ nhu cầu mua sắm của khách nước ngoài. Hiện con số này chiếm khoảng 15% tổng chi tiêu – khoảng 15 USD/khách. Chúng đã trở thành những món quà tặng không thể quen thuộc hơn đối với khách du lịch. Tuy nhiên, xét về thị trường xuất khẩu tại chỗ này, các doanh nghiệp sản xuất vẫn chưa thực sự chú trọng đẩy mạnh trong những năm gần đây.
Một trong những ưu tiên hàng đầu của Chính phủ là mở rộng hoạt động xuất khẩu các sản phẩm TCMN của Việt Nam. Nâng cao cải thiện giá trị thương mại của sản phẩm đồng thời phát triển thị trường xuất khẩu là hai giải pháp cơ bản để phát triển lâu dài và ổn định lĩnh vực này. Sản phẩm thủ công mỹ nghệ là thế mạnh của Việt Nam. Mỗi sản phẩm phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam như một tác phẩm nghệ thuật khác biệt, người nước ngoài rất yêu thích sự khác biệt đó. Bởi vậy Chính phủ cần hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất hàng TCMN để đẩy mạnh xuất khẩu hơn nữa trong thời gian tới.
VIETCRAFT cũng chia sẻ, cứ một triệu USD xuất khẩu của ngành thủ công mỹ nghệ mang lại lợi nhuận gấp 5 đến 10 lần so với ngành khai thác. Vì vậy, mặt hàng này được dự báo có tăng trưởng xuất khẩu đạt trên 12%/năm, kim ngạch xuất khẩu có thể đạt 4 tỷ đô la Mỹ vào năm 2025. Đồng thời, VIETCRAFT cho biết đang có một trào lưu giữa các quốc gia. Họ đang dần dần chuyển đổi nhập khẩu thị trường mua hàng TCMN truyền thống gồm Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia sang các nước Châu Á mới. Có một số nguyên nhân chính như dưới đây:
(1) Lương nhân công ở Trung Quốc và Ấn Độ ngày càng tăng cao.
(2) Thời gian giao hàng kéo dài do không đủ lao động để sản xuất.
(3) Đơn hàng tối thiểu với yêu cầu số lượng lớn hơn mức mong đợi.
Mặt khác, Bộ Công Thương cho rằng quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đang đặt ra nhiều cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ của cả nước. Bởi vậy, để đưa các mặt hàng TCMN của mình vươn tầm thế giới trong tương lai, các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu TCMN cần không ngừng nỗ lực hơn nữa. Trong đó, cần phải tập trung vào các nhóm sản phẩm có lợi thế cạnh tranh có, thể đáp ứng tốt nhiều phân khúc thị trường.
TÌM HIỂU THÊM: DỰ ĐOÁN CÁC NGÀNH HÀNG XUẤT KHẨU TIỀM NĂNG VIỆT NAM NĂM 2022