Võ Văn Thưởng (sinh ngày 13 tháng 12 năm 1970[1]) là một chính trị gia người Việt Nam. Ông nguyên là Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nguyên Trưởng Ban Chỉ Đạo Cải Cách Tư Pháp Trung ương, nguyên Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh Việt Nam, thống lĩnh các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, nguyên Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XV thuộc đoàn đại biểu Đà Nẵng. Ông là Chủ tịch nước trẻ nhất Việt Nam khi nhậm chức ở tuổi 53, và cũng là Chủ tịch nước tại vị ngắn thứ hai (chỉ sau Tô Lâm) khi chỉ giữ chức hơn 1 năm sau khi Trung ương Đảng đồng ý để ông thôi tất cả chức vụ vì đã vi phạm quy định về những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương của cán bộ, gây dư luận xấu ảnh hưởng đến uy tín của Đảng và Nhà nước..[2]
Võ Văn Thưởng (sinh ngày 13 tháng 12 năm 1970[1]) là một chính trị gia người Việt Nam. Ông nguyên là Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nguyên Trưởng Ban Chỉ Đạo Cải Cách Tư Pháp Trung ương, nguyên Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh Việt Nam, thống lĩnh các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, nguyên Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XV thuộc đoàn đại biểu Đà Nẵng. Ông là Chủ tịch nước trẻ nhất Việt Nam khi nhậm chức ở tuổi 53, và cũng là Chủ tịch nước tại vị ngắn thứ hai (chỉ sau Tô Lâm) khi chỉ giữ chức hơn 1 năm sau khi Trung ương Đảng đồng ý để ông thôi tất cả chức vụ vì đã vi phạm quy định về những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương của cán bộ, gây dư luận xấu ảnh hưởng đến uy tín của Đảng và Nhà nước..[2]
Để xác định bao nhiêu năm tuổi Đảng thì có tiền thưởng thì cần phải tính tuổi Đảng một cách chính xác, cụ thể.
Theo đó, căn cứ khoản 4 Điều 5 của Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, tuổi Đảng được tính từ ngày Đảng viên được công nhận là Đảng viên chính thức và căn cứ để tính tuổi Đảng là từ ngày ghi trong quyết định kết nạp.
Lưu ý: Tuổi Đảng không bao gồm thời gian Đảng viên đó không tham gia sinh hoạt Đảng.
Nếu không có quyét định hoặc không còn giữ quyết định kết nạp Đảng thì mốc sự kiện được sử dụng để tính tuổi Đảng là ngày vào Đảng được ghi trong thẻ Đảng viên.
Đồng thời, tuổi Đảng được tính trong một số trường hợp đặc biệt khác như sau:
Trong đó, thời gian không tham gia sinh hoạt Đảng gồm: Thời gian bị khai trừ, bị xoá tên, bị mất liên lạc hoặc bị gián đoạn do chuyển sinh hoạt Đảng.
Trên đây là giải đáp về vấn đề: Bao nhiêu năm tuổi Đảng thì có tiền thưởng Huy hiệu Đảng tương ứng? Nếu còn thắc mắc, độc giả vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ, giải đáp chi tiết.
Theo khoản 2 Điều IV Hướng dẫn 56-HD/VPTW quy định hệ số của mức tiền thưởng đi kèm với Huy hiệu Đảng. Trong đó, mức tiền thưởng được tính theo công thức:
Tiền thưởng = Hệ số x mức lương cơ sở
Hiện, mức lương cơ sở đang áp dụng là 1,8 triệu đồng/tháng. Do đó, dưới đây là mức tiền thưởng tương ứng với Huy hiệu Đảng:
Đảng viên khi đáp ứng đủ số năm là Đảng viên sẽ được khen thưởng. Theo đó, căn cứ Hướng dẫn 01-HD/TW năm 2021, khi Đảng viên có đủ 30, 40, 45, 50, 55, 60, 65, 70, 75, 80, 85, 90 năm tuổi Đảng thì sẽ được xét tặng Huy hiệu Đảng.
Đồng thời, đây cũng là quy định được nêu tại khoản 27.1 Điều 27 Quy định số 24-QĐ/TW năm 2021. Cụ thể, Đảng viên sẽ được biểu dương, tặng giấy khen, bằng khen, huy hiệu Đảng 30 năm, 40 năm, 45 năm, 50 năm, 55 năm, 60 năm, 65 năm, 70 năm, 75 năm, 80 năm, 85 năm, 90 năm tuổi Đảng.
Trong đó, để được xét tặng huy hiệu Đảng thì Đảng viên phải làm Tờ khai đề nghị chi bộ và sẽ được trao huy hiệu Đảng vào các dịp kỷ niệm các ngày lễ lớn như 03/02, 19/5, 02/9, 07/11 và các dịp kỷ niệm quan trọng khác tại tổ chức cơ sở Đảng.
Như vậy, khi Đảng viên có đủ 30 năm tuổi Đảng thì sẽ được tặng huy hiệu Đảng và được nhận mức tiền thưởng tương ứng với số năm tuổi Đảng.