Trả lời câu hỏi: Đi xuất khẩu lao động Hàn Quôc khó hơn hay là đi du học nghề Hàn Quốc khó hơn? Chúng tôi khẳng định, đi xuất khẩu lao động Hàn Quốc hiện này khó hơn rất nhiều đi du học nghề Hàn Quốc. Vì sao sao như vậy? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu dưới đây.
Trả lời câu hỏi: Đi xuất khẩu lao động Hàn Quôc khó hơn hay là đi du học nghề Hàn Quốc khó hơn? Chúng tôi khẳng định, đi xuất khẩu lao động Hàn Quốc hiện này khó hơn rất nhiều đi du học nghề Hàn Quốc. Vì sao sao như vậy? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu dưới đây.
Song song với Hàn Quốc, thị trường xuất khẩu lao động Nhật Bản cũng là thị trường quen thuộc với người lao động Việt.
Các yêu cầu đi xuất khẩu lao động Nhật không quá khắt khe
Để đưa ra câu trả lời cho câu hỏi nên đi xuất khẩu nước nào Hàn hay Nhật, chúng ta cùng so sánh từng tiêu chí cụ thể: điều kiện đi XKLĐ, mức lương, chi phí.
Để có thể đánh giá được thị trường xuất khẩu lao động nào là phù hợp và có cơ hội hơn, bạn không thể bỏ qua những thông tin đặc trưng và ưu nhược điểm của từng thị trường này.
Hàn Quốc là thị trường XKLĐ có thu nhập cao và được nhiều người lao động lựa chọn. Tuy nhiên, hiện tại thị trường xuất khẩu lao động Hàn Quốc vẫn đang hạn chế người lao động sang Hàn. Hiện chương trình XKLĐ sang Hàn chỉ được triển khai bởi Cục quản lý lao động ngoài nước.
Hàn Quốc là thị trường XKLĐ có thu nhập cao, chi phí đi thấp
Hiện nay, đi du học nghề vẫn còn rất mới với các bạn trẻ Việt. Nhưng những lợi thế vượt trội của du học nghề đem lại hiện nay, thì lại là sự lôi cuốn các bạn trẻ.
Điều kiện du học nghề đơn giản, như: Chỉ tốt nghiệp THPT trở lên, điểm học bạ hoặc điểm toàn khóa trên 5.0. Tuổi lấy tới 30 (Nếu có bằng cao đẳng trở lên). Trong gia đình không có ai đang cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc. Tiếng Hàn chỉ cần Topik 1 – level 2 (Học 3 tháng là được).
– Phải học thời gian ngắn nên chi phí thấp (Học 2 năm được gia hạn thêm 1 năm). – Được đi làm thêm nhiều (Chỉ học từ thứ 2 đến thứ 5, mỗi buổi học 4 tiếng). – Đi thực tập cũng có lương (Học lý thuyết khoảng 6 tháng, khi đi thực hành được tính lương cơ bản luôn). – Dễ chuyển đổi lên visa E7 (Lao động chuyên ngành). – Khi học xong vừa có nghề vừa được làm việc tại Hàn Quốc.
Như trên chắc bạn cũng thấy được là đi du học nghề dễ hơn đi XKLĐ Hàn Quốc EPS.
Cả 2 con đường đi XKLĐ Hàn Quốc và đi Du học nghề tại Hàn Quốc phần lớn là đến Hàn Quốc làm việc là chính. Nhưng đi XKLĐ thì rất khó đi, còn đi du học nghề thì lại dễ. Hơn nữa, việc đi du học nghề mang lại một nghề thực sự cho tương lai bạn sau này. Nếu như, việc đi XKLĐ Hàn khi trở về nước bạn sẽ trở về thành một lao động bình thường. Còn đi du học nghề thì khác, khi bạn trở về bạn là những người thợ có bằng cấp, có tay nghề để bắt đầu cuộc sống mới. Tóm lại: Nếu bạn muốn được sinh sống và làm việc lâu dài tại Hàn Quốc. Thì con đường nào thuận lợi nhất, dễ hơn nhất để bạn thực hiện ước mơ thì bạn hãy lựa chọn. Đừng ép mình vào con đường lầy lội khó đi, vì bạn sẽ bị thiệt rất nhiều. Qua bài viết trên, chúng tôi đã trả lời cho bạn biết con đường nào khó và con đường nào dễ. Vậy, bạn hãy tìm đến con đường dễ đi nhé để mình được thuận buồm xuôi gió nhé.
korea.net.vn - Website Tư vấn Du học Hàn Quốc uy tín số 1 tại Việt Nam
Bạn vui lòng nhập đầy đủ thông tin để nhận ngay mức phí thấp chưa từng có.
Khi nhắc đến xuất khẩu lao động, Hàn Quốc và Nhật Bản là hai cái tên quen thuộc với người lao động Việt Nam. Nên đi xuất khẩu Hàn hay Nhật Bản tốt hơn? Cùng phân tích ưu nhược điểm từng thị trường và đưa ra câu trả lời trong bài viết dưới đây.
Người lao động được cấp visa E9 (XKLĐ theo chương trình EPS) có thời hạn làm việc là 4 năm 10 tháng.
Sau khi hết thời hạn hợp đồng lao động, người lao động cần đăng ký kiểm tra tiếng Hàn trên máy tính để tái nhập cảnh trở lại Hàn Quốc làm việc.
Hợp đồng xuất khẩu lao động Nhật Bản thường có 2 loại là 1 năm hoặc 3 năm.
+ Đơn hàng 1 năm: chi phí thấp, nhưng khó để quay trở lại Nhật làm việc.
+ Đơn hàng 3 năm: có thể kéo dài thời gian làm việc thêm 2 năm nữa hoặc tham gia chương trình kỹ năng đặc định để ở lại Nhật thêm 5 năm.
Về cơ bản, hồ sơ tham gia XKLĐ Hàn Quốc và Nhật Bản khá tương đồng nhau. Bao gồm: Sơ yếu lý lịch, giấy khám sức khỏe, giấy xác nhận dân sự, bằng tốt nghiệp/ chứng chỉ, hộ chiếu, ảnh và giấy tờ cá nhân.
Nên đi xuất khẩu lao động Hàn hay Nhật?
Qua những đánh giá ở trên, mỗi thị trường xuất khẩu lao động đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Chúng tôi xin tóm tắt:
+ XKLĐ Hàn Quốc: mức thu nhập cao, chi phí rẻ khi đi theo diện EPS. Tuy nhiên yêu cầu tuyển chọn khắt khe hơn, phải trải qua kỳ thi tiếng Hàn cạnh tranh cao. Đồng thời, thời gian chờ đợi lâu.
+ XKLĐ Nhật Bản: mức thu nhập thấp hơn (hiện nay đồng Yên Nhật cũng đang bị giảm), chi phí đi Nhật nhỉnh hơn so với đi Hàn. Song, các tiêu chí tuyển chọn đi XKLĐ Nhật dễ hơn, dễ đậu đơn hàng hơn và thời gian nhanh.
Từ những thông tin trong bài viết mà Trung Tâm Nhân Lực chia sẻ trên đây, bạn nên xem xét bản thân đã có và đang thiếu những điều kiện tuyển chọn nào? Khả năng đáp ứng yêu cầu tuyển chọn của 2 thị trường lao động trên ra sao? Đồng thời, bạn cũng nên căn cứ nhu cầu cá nhân (thu nhập, thời gian đi lâu dài, thời gian chờ đợi,… ) mà bạn đưa ra lựa chọn tốt nhất. Chúng tôi quan điểm rằng: Sự lựa chọn tốt nhất là sự lựa chọn phù hợp nhất. Hãy tìm ra sự thích hợp nhất với bản thân của mình. Chúc bạn sớm đưa ra được quyết định nên đi xuất khẩu Hàn hay Nhật và theo đuổi con đường mình lựa chọn.
Mức thu nhập khi đi xuất khẩu lao động là một căn cứ quan trọng để người lao động đưa ra quyết định nên đi hay không. Dưới đây là bảng so sánh mức lương mà người lao động nhận được khi tham gia XKLĐ từng nước trên.
So sánh mức lương khi đi lao động tại Hàn và Nhật
Ngoài mức lương và những điều kiện để tham gia XKLĐ, bạn cũng nên xem xét đến một vài yếu tố khác như: thời gian lao động, hồ sơ và quy trình tham gia. Từ đó bạn có thêm cơ sở để xác định nên đi xuất khẩu Hàn hay Nhật.
Dưới đây là bảng so sánh các tiêu chí xuất khẩu lao động Hàn Quốc và Nhật Bản. Bạn có thể dựa vào các tiêu chí và liên hệ với bản thân. Từ đó xác định đâu là thị trường thích hợp với mình.
Yêu cầu của người lao động khi XKLĐ Hàn và Nhật
Từ năm 2012 tới nay thị trường XKLĐ Hàn Quốc (Chương trình lao động EPS) đã đóng cửa với lao động Việt. Mặc dù, khối lượng công việc cũng như nhu cầu nhập khẩu lao động nước ngoài của Hàn Quốc ngày một tăng.
Họ đóng cửa không nhận lao động Việt Nam bởi các lý do sau: Lao động Việt bỏ dở hợp đồng trốn ra ngoài làm, hết hạn hợp đồng không về nước mà ra ngoài định cư bất hợp pháp. Tỉ lệ trốn ra ngoài định cư bất hợp pháp năm 2012 lên tới gần 50%. Trong khi đó các nước khác như Philippines chỉ trốn có 15%.
Tính đến thời điểm cuối năm 2016, Việt Nam ta có khoảng gần 40.000 lao động bỏ trốn. Điều này, làm cho ĐSQ Hàn Quốc mất lòng tin vào lao động Việt. Do đó, mà việc đi XKLĐ sang Hàn bị xiết chặt. Tuy nhiên, sang năm 2017 thì việc đi XKLĐ này cũng được nới lỏng hơn một chút, nhưng không thể nói là mở cửa lại chương trình EPS. Bởi các điều kiện để đi được chương trình EPS này hiện nay quá khó và không cụ thể, như:
Tỉ lệ thi lấy EPS Topik quá cao (tháng 10/2016 có hơn 20.000 người vào thi, kết quả chỉ có 2100 người đạt). Thi đạt tiếng rồi thì trung tâm lao động ngoài nước mới gửi hồ sơ sang Hàn để tìm công ty tiếp nhận. Có hồ sơ được nhận ngay, có hồ sơ không được nhận (Nghĩa là không biết chắc bạn có đi được hay không). Khi gửi hồ sơ đi bạn sẽ không được tự chọn công ty, chọn ngành nghề, chọn khu vực làm việc (Nghĩa là công ty nào bên Hàn chọn bạn thì bạn phải làm cho công ty đó, bạn không được lựa chọn công ty). Thời gian học tiếng, học nghề và chờ đợi để đi mất khoảng 1 – 3 năm.