Bạn đang chuẩn bị bước vào kỳ thi IELTS? Bạn cần phải chuẩn bị kiến thức để có thể làm bài thật tốt. Ngoài ra còn có một thứ bạn cần biết để có thể đánh giá sơ bộ kết quả của mình. Đó chính là cách tính điểm dựa trên thang điểm IELTS và bảng điểm IELTS.
Bạn đang chuẩn bị bước vào kỳ thi IELTS? Bạn cần phải chuẩn bị kiến thức để có thể làm bài thật tốt. Ngoài ra còn có một thứ bạn cần biết để có thể đánh giá sơ bộ kết quả của mình. Đó chính là cách tính điểm dựa trên thang điểm IELTS và bảng điểm IELTS.
Cách tính điểm kỹ năng IELTS Writing sẽ được chia ra làm task 1 và task 2, giám khảo dựa vào 4 tiêu chí sau:
a. Task response hay Task achievement (trọng tâm bài viết): Tiêu chí này đánh giá khả năng trả lời chính xác trọng tâm câu hỏi, đi theo đúng chủ đề của bài viết.
b. Coherence & Cohesion (sự gắn kết và mạch lạc): Tiêu chí đánh giá tính liên kết và mạch lạc giữa các câu và đoạn văn trong bài viết.
c. Lexical resource (vốn từ vựng): Tiêu chí này đánh giá khả năng sử dụng từ vựng chính xác với chủ đề nhưng đủ đa dạng, sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa thành thạo.
d. Grammatical range & Accuracy (khả năng ngữ pháp): Tiêu chí này kiểm tra khả năng vận dụng ngữ pháp, độ rộng kiến thức ngữ pháp của người viết vào trong bài thi.
→ Mỗi tiêu chí trên sẽ được đánh giá trên thang điểm IELTS từ 0 đến 9, giám khảo sẽ tính trung bình tổng điểm của mỗi task. Task 2 được đánh giá về điểm cao hơn task 1.
IELTS là một trong những bài kiểm tra tiếng Anh phổ biến nhất trên thế giới. Thang điểm IELTS được thiết kế để đánh giá toàn diện khả năng sử dụng tiếng Anh của thí sinh qua 04 kỹ năng: Nghe (Listening), Đọc (Reading), Viết (Writing) và Nói (Speaking). Với mỗi kỹ năng, điểm số được chấm dựa trên các tiêu chí cụ thể, từ đó tạo nên một bức tranh tổng quan về trình độ tiếng Anh của người học. Sau đây là ý nghĩa cũng như một số quy ước về cách làm tròn điểm IELTS bạn cần nắm trước khi đăng ký thi IELTS.
Thang điểm IELTS có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá trình độ tiếng Anh của thí sinh. Điểm số IELTS không chỉ phản ánh khả năng ngôn ngữ mà còn là tiêu chí để các tổ chức giáo dục, cơ quan chính phủ và doanh nghiệp xác định khả năng sử dụng tiếng Anh của ứng viên. Điểm số này giúp thí sinh biết được mức độ thành thạo của mình và đặt ra các mục tiêu học tập phù hợp hơn.
Như các bạn đã biết, Cấu trúc đề thi TOEIC 2 kỹ năng bao gồm có các phần Listening (Nghe) và các phần Reading (Đọc).
Điểm của toàn bài thi sẽ là tổng điểm của Listening và Reading. Điểm tối đa cho Listening là 495, điểm tối đa cho Reading cũng là 495, và như vậy nghĩa là điểm tối đa cho cả bài thi TOEIC là 495 + 495 = 990 điểm!
Điểm TOEIC được tính dựa trên số lượng câu trả lời đúng, và KHÔNG trừ điểm ở những câu trả lời sai (cũng chính vì vậy mà bạn không nên bỏ trống câu nào cả).
Nhìn chung, nếu bạn trả lời đúng càng nhiều thì điểm càng cao.
Tuy nhiên điểm của mỗi câu lại không bằng nhau, nghĩa là không phải cứ lấy 990 chia cho 200 (tổng điểm chia cho tổng số câu) là ra điểm của mỗi câu. Theo tính toán của ETS, đơn vị soạn đề thi TOEIC, trong một bài thi, sẽ có những câu dễ và những câu khó, nên dĩ nhiên là điểm mỗi câu sẽ có chênh lệch: trả lời đúng một câu dễ sẽ được ít điểm hơn trả lời đúng một câu khó.
Ngoài ra, ở hai bài thi khác nhau, dù thang điểm TOEIC đều là 990 điểm, nhưng điểm của các câu tương ứng cũng chưa chắc bằng nhau, nghĩa là có trường hợp ở một đề thi thì câu số 50 là câu dễ, nhưng ở đề thi khác thì câu số 50 lại là câu khó.
Như vậy, nội trong một bài thi thì điểm mỗi câu cũng không giống nhau, mà giữa hai bài thi khác nhau thì cách cho điểm cũng chưa chắc giống nhau.
Vậy cách tính điểm TOEIC như thế nào, điểm cho mỗi câu được tính ra sao? Câu trả lời là: ở mỗi bài thi, đơn vị ra đề sẽ làm riêng một bảng quy đổi điểm TOEIC theo số câu đúng.
Hiện tại, dù mỗi bài thi có thang điểm là 990, nhưng không có một cách chấm điểm thi nào là đúng với mọi đề thi TOEIC, bởi vì như đã giải thích ở trên, ứng với một bài thi TOEIC sẽ có một bảng quy đổi điểm khác nhau. Chắc hẳn bạn sẽ tìm thấy trên mạng có rất nhiều bảng quy đổi điểm TOEIC, nhưng chúng đều chỉ mang tính chất tham khảo.
Dưới đây là bảng quy đổi điểm TOEIC từ sách Tactics for TOEIC [1] do nhà xuất bản Oxford phát hành, với toàn bộ nội dung đều được ETS, tổ chức ra đề thi TOEIC, chứng nhận.
Bảng quy đổi điểm TOEIC được đơn vị ra đề (ETS) chứng nhận
Từ bảng quy đổi này, ta thấy được cách tính điểm TOEIC như sau:
Khoảng điểm của bảng quy đổi điểm được chứng nhận bởi ETS là khá rộng vì được tính toán dựa vào thang điểm của toàn bộ bài thi TOEIC thật, cho nên các bạn sẽ hơi mất thời gian trong việc tính toán khoảng điểm thi thử của mình.
Xuất phát từ vấn đề đó, Tiếng Anh Mỗi Ngày cũng muốn chia sẻ thêm cho các bạn một bảng điểm quy đổi tương đối gần chính xác nhất với đề thi TOEIC ở dưới đây được lấy nguồn từ sách Tactics for TOEIC [1] do nhà xuất bản Oxford phát hành. Điểm thi thực tế của bạn có thể giao động trên dưới từ 5 đến 50 điểm so với điểm bạn quy đổi ra dựa vào bảng điểm này nhé.
Từ bảng quy đổi này, ta dễ dàng tính điểm TOEIC như ví dụ bên dưới.
Thật ra, bạn chỉ cần quan tâm đến những bảng quy đổi điểm TOEIC tương tự như thế này khi bạn làm đề luyện thi TOEIC trên giấy mà thôi. Nhưng tại sao chúng ta phải tự "làm khổ" mình như vậy, trong khi có thể để việc chấm điểm cho máy tính l!?
Khi thi thử TOEIC tại Tiếng anh Mỗi ngày, bạn KHÔNG cần phải biết cách tự tính điểm TOEIC, không cần phải dò đáp án từng câu một, rồi tự tính điểm cho mình, vì tất cả những thao tác mất thời gian đó đã có hệ thống tự động xử lý. Bạn chỉ cần làm bài thôi, chấm điểm hãy để Tiếng Anh Mỗi Ngày lo!
Bạn sẽ nhận được kết quả bài thi TOEIC của mình sau khi thi xong từ 5 đến 7 ngày.
Kết quả của bạn sẽ được thể hiện trên Bảng Điểm TOEIC (còn gọi là Phiếu Điểm TOEIC), bao gồm điểm số của Phần Listening, Phần Reading, và tổng điểm của cả bài thi như hình dưới đây.
Bảng điểm TOEIC thể hiện kết quả bài thi
Ngoài ra, bảng điểm còn có phần nhận xét riêng về khả năng nghe hiểu và đọc hiểu ở phần dưới của bảng điểm. Khi đọc những nhận xét này, bạn sẽ hiểu rõ hơn mình cần cải thiện mặt nào trong về kỹ năng nghe và đọc của mình.
Bảng điểm TOEIC thể hiện chi tiết nhận xét về khả năng Nghe Hiểu và Đọc Hiểu của thí sinh
Để hiểu rõ hơn về điểm mạnh và điểm yếu về khả năng đọc hiểu và nghe hiểu của người thi TOEIC tại các thang điểm cụ thể, bạn có thể tham khảo thêm ở file pdf tiếng Anh này của chính ETS nhé.
Khác với những kì thi lên lớp hay vượt cấp ở trường, TOEIC là một ký thi nhằm xác định trình độ tiếng Anh và do đó, không có khái niệm đậu-rớt (cũng giống như kì thi IELTS hay TOEFL)
Kết quả chỉ nhằm đánh giá trình độ tiếng Anh của thí sinh ở từng kỹ năng, nghĩa là điểm càng cao thì khả năng sử dụng tiếng Anh tốt hơn. Để đánh giá dễ dàng hơn, bạn có thể suy ra được ý nghĩa của điểm thi TOEIC bằng Bảng đánh giá trình độ dựa trên điểm thi TOEIC sau đây:
International Professional Proficiency Có thể giao tiếp hiệu quả ở bất kỳ tình huống nào.
Working Proficiency Plus Có thể thoả mãn hầu hết yêu cầu trong công việc nhưng hầu hết có thể chỉ ở mức hiệu quả và chấp nhận được.
Limited Working Proficiency Có thể thỏa mãn hầu hết những yêu cầu giao tiếp nhưng yêu cầu công việc thì rất giới hạn.
Elementary Proficiency Plus Có thể bắt đầu và duy trì các cuộc hội thoại đã đoán trước được và thỏa mãn một số yếu cầu giao tiếp tuy vẫn còn rất giới hạn.
Elementary Proficiency Có thể duy trì những cuộc đối thoại rất đơn giản ở những chủ đề quen thuộc.
Basic Proficiency Có thể thỏa mãn những yêu cầu rất cơ bản.
Ý nghĩa của điểm TOEIC rất rõ ràng, vậy nên nếu bạn muốn nhắm đến trình độ nào thì chỉ cần đạt được mức điểm tương đương.
Để đạt được điểm TOEIC bạn muốn, bạn có thể đến trung tâm hoặc luyện thi TOEIC online tại TiengAnhMoiNgay với chi phí thấp hơn nhiều mà chất lượng và kiến thức bạn học được thì rất nhiều - vì bạn làm chủ được thời gian và số lượng kiến thức bạn học.