Hiệp Hội Vàng Bạc Thái Bình

Hiệp Hội Vàng Bạc Thái Bình

Giá vàng hôm nay 31/08/2021 – Vàng trong nước tiếp tục tăng 100.000/lượng Trong 24 giờ qua giá vàng thế giới giảm 0.18% tương đương -3,32usd/oz tuy nhiên giá vàng…

Giá vàng hôm nay 31/08/2021 – Vàng trong nước tiếp tục tăng 100.000/lượng Trong 24 giờ qua giá vàng thế giới giảm 0.18% tương đương -3,32usd/oz tuy nhiên giá vàng…

Công thức và cách tính giá vàng mua vào bán ra của Hiệp Hội Giao Thủy Nam Định

Công thức tổng quát: Giá Vàng Việt Nam = Giá Vàng Quốc Tế + Phí vận chuyển + Bảo hiểm + Phí gia công. (Ví dụ chi tiết nằm bên dưới)

Thông số, bảng quy đổi đơn vị vàng:

– Phí vận chuyển: 0.75$/1 ounce – Thuế nhập khẩu: 1% – Bảo hiểm: 0.25$/1 ounce – Phí gia công: từ 30.000 đồng/lượng đến 100.000 đồng/lượng

Ví dụ tham khảo: – Phí vận chuyển: 0.75$/ 1 ounce – Thuế nhập khẩu: 1% – Bảo hiểm: 0.25$/1 ounce – Phí gia công: 40.000 VNĐ/lượng. => 1 Lượng 9999 = [(Giá TG + 1) x 1.20565 x 1.01 x tỷ giá đô la] + 40.000VNĐ

Ví dụ: giá vàng thế giới đang là 1895.90. Thì, giá 9999 = [(1895.90 + 1) x 1.20565 x 1.01 x 23,200] + 40.000VNĐ = 53,860tr/lượng

Đây là lý do mà giá vàng Giao Thủy được mọi chủ tiệm trên cả nước quan tâm.

Giá Vàng Tại Hiệp Hội Giao Thủy Nam Định

Hiệp Hội Giao Thủy là một hiệp hội giá vàng huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định. Trong hiệp hội, các cửa hàng, tiệm vàng tại Giao Thủy đều hỗ trợ lẫn nhau để nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như sự uy tín của các cửa hàng vàng bạc trong lòng người dân.

Khác với 1 số tổ chức Kinh Doanh Vàng khác, Hiệp hội vàng Giao Thủy có những công thức tính toán riêng cho giá vàng.

Một số cửa hàng uy tín trong hiệp hội

– Vàng Quang Thắng Giao Thuỷ Nam Định: khu 5b thị trấn Ngô Đồng – huyện Giao Thủy

Cảm ơn các bạn đã theo dõi giá vàng bạc tại Hiệp Hội Vàng Giao Thuỷ trên website giavangvietnam.com

Công thức tính giá vàng tổng quát của hiệp hội Giao Thủy

Giá Vàng Việt Nam = ((Giá Vàng Quốc Tế + Phí vận chuyển + Bảo hiểm) x 1.01 x 1.20565 x Tỷ giá) + Phí gia công.

– Thông số, bảng quy đổi đơn vị vàng:

=> 1 Lượng SJC = [(Giá TG + 1) x 1.20565 x 1.01 x tỷ giá đô la] + 40.000VNĐ

Giá vàng VN 99.9 = [(1774 + 1) x 1.20565 x 1.01 x 23,170] + 40.000VNĐ = 50,120,310 VNĐ/lượng

4.8 / 5 ( 23943 bình chọn )

Crystal Holidays vừa chính thức trở thành thành viên của Hiệp hội Du lịch Châu Á Thái Bình Dương (PATA-Pacific Asia Travel Association), ghi dấu thêm bước tiến mới trong hành trình phát triển, nâng tầm vị thế thương hiệu Crystal Holidays trên thị trường du lịch trong nước và quốc tế.

Crystal Holidays – thành viên của Hiệp Hội Du lịch Châu Á Thái Bình Dương

PATA được thành lập vào năm 1951, là tổ chức phi lợi nhuận quy tụ các thành viên khu vực công và tư nhân hoạt động trên phạm vi toàn cầu về lĩnh vực du lịch. PATA giữ vai trò là “chất xúc tác” cho sự phát triển có trách nhiệm của các hoạt động du lịch và dịch vụ lữ hành trong phạm vi khu vực Châu Á Thái Bình Dương.

Với tôn chỉ hoạt động kết nối, phát triển sản phẩm và hỗ trợ quảng bá xúc tiến du lịch hướng tới mục tiêu phát triển du lịch bền vững, PATA đã có những đóng góp quan trọng tạo điều kiện cho các mối quan hệ hợp tác có ý nghĩa, góp phần nâng cao giá trị, chất lượng và tăng trưởng bền vững của hoạt động lữ hành và du lịch đến, đi và trong khu vực, đặc biệt với các nước ASEAN trong đó có Việt Nam.

Bên cạnh sự ủng hộ và định hướng phù hợp, PATA đã cung cấp nghiều nghiên cứu sâu về du lịch, tổ chức nhiều sự kiện đổi mới, sáng tạo cho các tổ chức thành viên của mình, bao gồm 87 cơ quan chính phủ, 24 hãng hàng không quốc tế, sân bay, tàu biển, cơ sở giáo dục khu vực, hàng trăm doanh nghiệp du lịch và hàng nghìn các chuyên gia du lịch thuộc các tổ chức khác nhau của PATA trên toàn thế giới.

PATA là cầu nối để Crystal Holidays mở rộng hệ sinh thái du lịch ra thị trường quốc tế

Trở thành thành viên chính thức của PATA, Crystal Holidays mong muốn được tham gia tích cực vào các hoạt động, sự kiện quy mô do PATA tổ chức nhằm tăng cường kết nối với cộng đồng thành viên tại hơn tại hơn 90 điểm đến trên toàn thế giới. Đây sẽ là nhịp cầu nối giúp Crystal Holidays quảng bá hiệu quả các điểm đến mới lạ, giàu bản sắc của du lịch Việt Nam tới cộng đồng du khách quốc tế, thông qua mạng lưới sản phẩm, dịch vụ mũi nhọn đang được công ty đẩy mạnh như: chuỗi tour tuyến du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, du lịch mạo hiểm, du lịch văn hóa, lịch sử; các sản phẩm du thuyền cao cấp, mô hình Glamping…

Du thuyền Blue Diamond - thương hiệu tàu du lịch cao cấp của Crystal Holidays được đông đảo du khách yêu thích.

Việc gia nhập cộng đồng PATA đồng thời trở thành đòn bẩy hiệu quả nâng tầm vị thế thương hiệu Crystal Holidays ra thị trường quốc tế - một trong những thương hiệu uy tín, chất lượng hàng đầu ngành du lịch, giúp công ty tiếp cận tốt hơn với du khách, đối tác quốc tế. Cùng với mục tiêu học hỏi kinh nghiệm và chia sẻ những mô hình du lịch mới sau dịch Covid-19, sự thay đổi về thị hiếu và xu hướng trải nghiệm của du khách toàn cầu cũng đang mở ra các cơ hội mới để Crystal Holidays giới thiệu tới cộng đồng PATA những sản phẩm du lịch độc đáo, sáng tạo mang đậm tính bản sắc vùng miền mà công ty đang đẩy mạnh phát triển tại Việt Nam.

Thành lập Hiệp hội Nuôi biển Việt Nam (VSA)

Ngày 9/11, tại Hà Nội, Hiệp hội Nuôi biển Việt Nam (VSA – Vietnam Seaculture Association) đã chính thức thành lập theo Quyết định số 345/QĐ-BNV ngày 23/9/2016 của Bộ Nội vụ.

Đại hội thành lập Hiệp hội Nuôi biển Việt Nam. (Ảnh: TD)

Đây là tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức và hoạt động theo Điều lệ Hiệp hội được Bộ trưởng Bộ Nội vụ phê duyệt, tuân thủ quy định của pháp luật và chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Nội vụ và các bộ, ngành khác có liên quan đến lĩnh vực hoạt động của Hiệp hội.

Ở Việt Nam, tài nguyên biển đang dần cạn kiệt, việc đánh bắt thủy hải sản trở lên khó khăn, năng suất khai thác giảm so với trước đây, gây ảnh hưởng tới sinh kế và đời sống ngư dân. Trong vài chục năm qua, nghề nuôi biển ở Việt Nam đã phát triển trên một số vùng miền đất nước, tuy nhiên chủ yếu ở ven bờ, quy mô còn nhỏ, công nghệ còn lạc hậu, hiệu quả thấp. Bên cạnh đó còn chịu nhiều tác động của biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, thoái hóa tài nguyên biển…

Trước thực trạng đó, nghề nuôi biển ở Việt Nam cần có một tổ chức xã hội - nghề nghiệp có quy mô cấp toàn quốc để liên kết, hỗ trợ cộng đồng doanh nhân và ngư dân phát triển sản xuất kinh doanh, giải quyết các khó khăn trong thực tiễn.

Hiệp hội Nuôi biển Việt Nam được thành lập nhằm mục đích liên kết trí tuệ và nguồn lực của doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong nước và hợp tác quốc tế hoạt động trong các khâu của chuỗi giá trị nuôi trồng sinh vật biển và các lĩnh vực liên quan; đóng góp chủ động và tích cực vào việc xây dựng ngành nuôi biển Việt Nam chuyên nghiệp, hiện đại, phát triển bền vững, bảo đảm chất lượng tốt và an toàn vệ sinh hải sản.

Hiệp hội Nuôi biển có sứ mạng hội tụ, liên kết cộng đồng doanh nghiệp, các nhà khoa học và ngư dân, tập trung phát triển và chọn lọc du nhập công nghệ tiên tiến của thế giới để nuôi trồng các loại rong tảo biển, các loài cá, giáp xác, nhuyễn thể, da gai và nhiều loại hải sản khác có giá trị cao, phát huy lợi thế tự nhiên của vùng biển nhiệt đới đa dạng, phong phú, bảo vệ và tái tạo môi trường sinh thái biển.

Đại diện Hiệp hội VSA cho biết, nhiệm kỳ 2016 - 2020 là giai đoạn khởi đầu, nhiều cơ hội và thách thức đối với Hiệp hội và cộng đồng nuôi biển Việt Nam. Để làm tốt sứ mệnh, toàn thể cộng đồng nuôi biển cùng hành động theo phương châm “Nuôi biển để giữ bờ, làm giàu cho đất nước”, đồng thời hội tụ, sử dụng hiệu quả các nguồn lực tạo ra sức mạnh, vượt qua khó khăn, thách thức.

Ban Chấp hành mới ra mắt và nhận nhiệm vụ trước Đại hội

Nhiệm kỳ qua, Hiệp hội Tôm giống Bình Thuận đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, có những đóng góp sát thực giúp các cơ quan quản lý nhà nước đề ra các biện pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong sản xuất, kinh doanh tôm giống. Vai trò của Hiệp hội ngày càng được thể hiện rõ nét, đặc biệt là trong vai trò của một tổ chức đại diện cho những người sản xuất tôm giống, đóng góp những ý kiến để góp phần đưa ngành tôm phát triển bền vững.

Trên tinh thần “Đoàn kết – đổi mới – xây dựng – phát triển”, Đại hội tập trung thảo luận, đề ra nhiệm vụ trong thời gian tới, với các nội dung chính: Chú trọng bảo vệ uy tín thương hiệu tôm giống Bình Thuận; làm tốt công tác dự báo thời vụ, giúp hội viên chủ động sản xuất, giảm thiểu rủi ro. Thành lập “Quỹ phát triển tôm giống” hỗ trợ các hội viên vay vốn khi gặp khó khăn; Đẩy mạnh chuyển giao khoa học – kỹ thuật vào sản xuất tôm…

Đại hội bầu Ban Chấp hành nhiệm kỳ II, gồm 9 người. Ông Nguyễn Hoàng Anh, Giám đốc Công ty TNHH Đầu tư thủy sản Nam Miền Trung được bầu làm Chủ tịch Hiệp hội.

Chủ tịch Hiệp hội Tôm giống Bình Thuận nhiệm kỳ I tặng hoa chúc mừng ông Nguyễn Hoàng Anh , Giám đốc Công ty TNHH Đầu tư thủy sản Nam Miền Trung, tân Chủ tịch Hiệp hội